Grandia II lại là một câu chuyện khác. Bản remaster của trò chơi dựa trên bản Anniversary phát hành cho PC, trong khi đó bản PC vốn là bản remaster của game gốc phát hành trên Dreamcast. Bản thân trò chơi cũng có nhiều cải tiến so với Grandia, như đồ họa hoàn toàn 3D nhờ phần cứng Dreamcast mạnh hơn. Phần lớn các đoạn chuyển cảnh sử dụng game engine nên đồ họa nhìn chung khá đồng nhất trong suốt trải nghiệm. Tuy nhiên, mặc dù nhà phát triển cho biết họ có tinh chỉnh khá nhiều và tối ưu hóa hiệu năng, nhưng tôi vẫn gặp một số tình huống bị sụt giảm tốc độ khung hình quen thuộc từng gặp trong bản gốc trên hệ máy Dreamcast.
Ngay cả những thuộc tính bất lợi quen thuộc trong các JRPG như làm chậm, trúng độc hay thiệt mạng v.v… cũng thể hiện khá sống động trong suốt trận chiến, giúp người chơi dễ dàng nhận biết tình trạng của mỗi nhân vật ngay lập tức khi nhìn trên màn hình. Thiết kế hệ thống chiến đấu độc đáo này khiến các trận chiến không còn nhàm chán như những tựa game cùng thời, khi bạn chỉ có thể nhìn các nhân vật nhảy qua nhảy lại giữa hai vị trí cố định của nhân vật và kẻ thù cho chiến đấu. Thay vào đó, mọi thứ đều diễn ra trên màn hình rất minh bạch, rõ ràng và dễ nhận thấy.
Xem thêm:
https://go88mobi.gonevis.com/game-root-letter-last-answer/
Thậm chí, nội dung của Grandia cũng khá thú vị, với những tình tiết khá dễ thương, đời thường và những khoảnh khắc “ngốc xít” của hai nhân vật chính Justin và Sue cũng như các nhân vật khác sẽ tham gia cùng party sau này. Một điểm trừ nhỏ là nội dung game hơi con nít một chút so với độ tuổi hoài cổ của tôi. Kỳ thực, trải nghiệm cũng không quá sâu sắc, nhưng mang đến những thông điệp thú vị, khuyến khích các bạn trẻ theo đuổi ước mơ và hoài bão với nhiệt huyết tuổi trẻ dù chông gai đến đâu. Thiết kế các hang động và mê cung trong game cũng thế và khá thú vị, luôn đòi hỏi người chơi dùng la bàn ở góc phải trên cùng màn hình để định hướng, mang cảm giác “dế mèn phiêu lưu ký” và đi một ngày đàng học một sàng khôn thật sự.
Chưa kể, phần Options của trò chơi không cho phép điều chỉnh lại ngôn ngữ lồng tiếng và cũng không lưu lại thiết lập của người chơi. Muốn đổi ngôn ngữ lồng tiếng và tùy chỉnh, bạn chỉ có thể đổi từ launcher trước khi vào game và thiết lập lại mỗi khi chơi. Tuy nhiên, điểm trừ này không phải là vấn đề lớn lắm vì phần Options cũng không có nhiều tùy chỉnh. Trong khi đó, về mặt gameplay thì Grandia II đã cải tiến rất nhiều những điểm hạn chế của Grandia trước đó. Đơn cử như yếu tố “cày cuốc” trước đây đã tiết giảm đi nhiều trong phần chơi mới, hệ thống kỹ năng và phép thuật cũng cho phép dễ dàng thay đổi hơn.
Xem thêm:
http://go88mobi.website2.me/game-go88/game-root-letter-last-answer
Điều này phần nào khiến chiến đấu trong game tương đối dễ ở độ khó mặc định ngay cả khi đánh boss. Thế nhưng, trò chơi cũng có chế độ Hard dành cho những ai thích thử thách một chút. Hệ thống la bàn cũng hữu dụng hơn và các điểm có thể tương tác đều hiện lên khi nhân vật tiếp cận gần cũng là những cải tiến đáng chú ý
hack go88 tai xiu . Phần chuyển ngữ tiếng Anh theo ý kiến cá nhân tôi thì chất lượng tốt hơn Grandia, các NPC đôi khi cũng biết “trả treo” khá hài hước dù họ có vẻ nói nhiều hơn phần đầu. Nội dung trong Grandia II cũng mang hơi hướng người lớn hơn một chút so với nội dung có phần hơi trẻ con của Grandia.
Người chơi có thể thấy rõ điều này ngay từ những cuộc trò chuyện của hai nhân vật chính Ryudo và Elena với tư tưởng khác biệt. Một số tình huống cũng nặng nề hơn với cốt truyện có phần tăm tối hơn. Thế nhưng, Grandia II vẫn giữ được nét duyên dáng và hóm hĩnh cần thiết trong trải nghiệm mà phần đầu của trò chơi đã làm rất tốt. Hệ thống chiến đấu cũng được giải thích rõ ràng theo kiểu cầm tay chỉ việc tùy theo người chơi và cải thiện tốt hơn về giao diện. Những điểm này giúp trò chơi thân thiện với người chơi mới hơn và là điểm cộng rất đáng khen.
Trang chủ:
https://go88.mobi